Cảm ơn câu hỏi của chị. Em sẽ trả lời là có Router vẫn xử lý được bình thường. Sau đây sẽ là phần giải thích
Mạng 192.168.1.0/24 bao gồm tất cả các địa chỉ IP từ 192.168.1.0 -> 192.168.1.255.
Mạng con 192.168.1.100/29 là một subnet nhỏ hơn trong dải 192.168.1.0/24, bao gồm các địa chỉ...
Cảm ơn câu hỏi của chị. Với trường hợp của chị thì 2 máy này đang trong 1 vlan nên không cần router vẫn có thể tìm thấy nhau (em đã thử nghiệm trên giả lập)
Theo như em tìm hiểu (nhưng chưa chắc chắn) 1 trường hợp khác ví dụ PC1 có IP là 192.168.1.1/24 và PC2 là 192.168.2.2/24 (khác Vlan) thì...
Cảm ơn chị vì câu hỏi. Em xin phép được trả lời thắc mắc của chị như sau:
Em sẽ nói quy trình router chọn đường đi cho gói tin (thông tin này sẽ bao quát hết tất cả các thắc mắc chị hỏi)
Bước 1: Check địa chỉ đích: Router nhìn vào địa chỉ IP đích của gói tin
Bước 2: So với bảng định tuyến...
Cấu hình Giao Thức Định Tuyến Động OSPF
- Tiếp tục với bài viết [Part 8] Giao Thức Định Tuyến Động OSPF
OSPF (Open Shortest Path First) là một giao thức định tuyến động theo trạng thái liên kết (Link-State) được sử dụng rộng rãi trong các mạng doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ. OSPF giúp...
Giao Thức Định Tuyến Động OSPF
- Trong các hệ thống mạng lớn, việc quản lý và định tuyến dữ liệu giữa các mạng con một cách tự động và linh hoạt là vô cùng quan trọng. Giao thức định tuyến động giúp router có thể tự động học và cập nhật các tuyến đường tối ưu mà không cần cấu hình thủ công như...
Cấu hình Giao Thức Dự Phòng Gateway (VRRP)
- Tiếp tục với bài viết [Part 7] Giao Thức Dự Phòng Gateway (VRRP)
- Sau khi đã tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của VRRP, trong bài thực hành này, chúng ta sẽ tiến hành cấu hình giao thức trên các thiết bị mạng thực tế. Mục tiêu của bài lab là thiết lập...
Giao Thức Dự Phòng Gateway (VRRP)
Trong hệ thống mạng, tính sẵn sàng cao (High Availability) là một yếu tố quan trọng để đảm bảo kết nối liên tục, tránh gián đoạn dịch vụ. Giao thức Dự Phòng Gateway (VRRP - Virtual Router Redundancy Protocol) giúp cung cấp khả năng chuyển đổi dự phòng giữa các...
Cấu Hình Định Tuyến Tĩnh (Static Route), VLAN Routing
- Tiếp tục với bài viết [Part 6] Tìm Hiểu Định Tuyến Tĩnh (Static Route), VLAN Routing
- Trong hệ thống mạng, việc thiết lập định tuyến giữa các VLAN là một bước quan trọng để đảm bảo các thiết bị thuộc các mạng con khác nhau có thể giao...
Tìm Hiểu Định Tuyến Tĩnh (Static Route), VLAN Routing
Trong hệ thống mạng, định tuyến tĩnh (Static Routing) và VLAN Routing là những khái niệm quan trọng giúp quản trị viên kiểm soát luồng dữ liệu giữa các mạng con. Không giống như định tuyến động, định tuyến tĩnh yêu cầu cấu hình thủ công các...
Tìm Hiểu Và Cấu Hình IPv4 Address, Hoạt Động Của Router
Trong mạng máy tính, địa chỉ IPv4 đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và định tuyến các thiết bị trong hệ thống. Mỗi thiết bị trong mạng cần một địa chỉ IP duy nhất để có thể giao tiếp với nhau, và bộ định tuyến (router) giúp...
Cấu Hình Giao Thức Dự Phòng Kết Nối (LACP)
- Tiếp tục với bài viết [Part 4] Tìm Hiểu Và Cấu Hình Giao Thức Dự Phòng Kết Nối (LACP)
- Trong phần thực hành này, chúng ta sẽ tiến hành cấu hình và kiểm tra hoạt động của giao thức dự phòng kết nối Link Aggregation Control Protocol (LACP) trên thiết...
Cấu Hình Giao Thức Ngăn Chặn Layer 2 Loop (STP, RSTP, MSTP)
Tiếp tục với bài viết [Part 3] Tìm Hiểu Và Cấu Hình Giao Thức Ngăn Chặn Layer 2 Loop (STP, RSTP, MSTP)
Trong phần thực hành này, chúng ta sẽ cấu hình và kiểm tra hoạt động của các giao thức ngăn chặn vòng lặp Layer 2 trên thiết bị...
Cấu hình VLAN trên thiết bị Cisco
Sau khi đã tìm hiểu về lý thuyết Layer 2, hoạt động của switch, VLAN, Access, Trunking, bước tiếp theo là thực hành cấu hình trên thiết bị thực tế. Việc triển khai VLAN đúng cách giúp phân chia mạng hợp lý, tăng cường bảo mật và tối ưu hóa hiệu suất hệ thống...
Em sẽ trả lời là Switch Layer 3 (L3 Switch) có thể thay thế một phần chức năng của Router, nhưng không thể thay thế hoàn toàn.
Điều này phụ thuộc vào mục đích sử dụng:
Trường hợp có thể thay thế Router:
Định tuyến giữa các VLAN (Inter-VLAN Routing): L3 Switch có thể định tuyến nội bộ giữa...
Em sẽ trả lời là Không, LACP không thể hoạt động bình thường trong trường hợp này vì các cổng trong một nhóm LACP (Link Aggregation Group - LAG) phải có cùng tốc độ (speed) và chế độ duplex. Nếu tốc độ không đồng bộ – 1Gb trên Switch và 10Gb trên Router – quá trình thương lượng LACP sẽ thất bại...
Chào chị,
Về câu hỏi của chị, em sẽ trả lời từng phần để rõ ràng hơn:
LACP có chỉ hỗ trợ cho thiết bị Switch không, hay còn hỗ trợ thiết bị nào khác?
LACP (Link Aggregation Control Protocol) không chỉ giới hạn ở thiết bị Switch mà còn được hỗ trợ trên nhiều loại thiết bị mạng khác, miễn là...
Cảm ơn vì sự góp ý của chị. Em sẽ trả lời câu hỏi này như sau
Giá trị hello time nhỏ nhất có thể chỉnh được là bao nhiêu, và recommend nên để mặc định hay chỉnh xuống càng nhỏ càng tốt?
Về Hello Time, trong STP (IEEE 802.1D), giá trị mặc định là 2 giây, nhưng có thể cấu hình từ 1 giây đến 10...
Cảm ơn chị về câu hỏi. Em sẽ trả lời câu hỏi của chị như sau:
Sự khác nhau giữa Hub, Bridge và Switch Unmanaged:
Hub: Là thiết bị chỉ khuếch đại tín hiệu và gửi dữ liệu đến mọi cổng, không phân biệt đích. Dễ gây va chạm và tắc nghẽn mạng.
Bridge: Thông minh hơn Hub, học địa chỉ MAC và chỉ...
Cảm ơn vì sự góp ý của chị. Em sẽ trả lời về vấn đề Router và Switch có thể thay thế nhau không?
Router và Switch có chức năng khác nhau và không thể thay thế hoàn toàn cho nhau. Router được sử dụng để kết nối giữa các mạng khác nhau (ví dụ: giữa mạng LAN và Internet), trong khi Switch dùng để...
Tìm Hiểu Và Cấu Hình Giao Thức Dự Phòng Kết Nối (LACP)
- Trong các hệ thống mạng doanh nghiệp, nhu cầu tăng băng thông, cải thiện hiệu suất và đảm bảo tính dự phòng là vô cùng quan trọng. Link Aggregation Control Protocol (LACP) là một giao thức thuộc chuẩn IEEE 802.3ad, cho phép gộp nhiều đường...