root
Well-Known Member
- Joined
- Dec 31, 2012
- Messages
- 1,153
- Reaction score
- 71
- Points
- 48
Tìm hiểu về giao thức định tuyến EIGRP
Giao thức định tuyến EIGRP - Enhance intero gateway Routing Protocol là giao thức định tuyến động. Giao thức EIGRP là giao thức được kết hợp bởi giao thức Distance Vector và Link States.
Vì vậy, giao thức EIGRP có rất nhiều tính năng tốt như
- có khả năng hội tụ rất nhanh
- Tiết kiệm băng thông và sử dụng băng thông hiệu quả
- Hỗ trợ VLSM
- Hỗ trợ manual summary trên bất kỳ interface nào.
- Tìm hiểu các giao thức định tuyến khác
- [Bài 13] Tìm hiểu về giao thức định tuyến RIP
- [Bài 14] Tìm hiểu giao thức định tuyến OSPF
- [Bài 15] Tìm hiểu giao thức định tuyến EIGRP
I. Giao thức EIGRP
- Là giao thức độc quyền của cisco.
- 2/2013 Cisco đưa EIGRP đưa vào RFC nhưng đến nay RFC vẫn chưa công nhận nên giao thức EIGRP đang là độc quyền của Cisco
- AD = 90( ospf =100, rip =110)
- Metric : phụ thuộc vào tham số K
- Hội tụ cực kì nhanh.
- Thuộc nhóm Advance distance vector
- cấu hình đơn giản và có thể cấu hình theo 2 cách:
- cấu hình giống như Distance vector
- cấu hình giống như Link state
- Khi có 1 sự thay đổi trong mạng thì nó mới gửi cập nhập đi và chỉ gửi 1 phần cập nhập đi nghĩa là router nào cần cập nhập thì nó mới gửi( giống OSPF)
- Load balancing cho những mạng bằng nhau. Có thể có nhiều đường đi và nhiều đường dự phòng
- Hỗ trợ 2 loại gói tin Multicast(224.0.0.10) và Unicast
- Thuộc nhóm classless protocol
- Routing table được gửi theo dạng Major-network giống với RIPv2 nên chúng ta cần dùng thêm câu lệnh “no auto-sumary” giống Ripv2 để nó không summary mạng
- Hỗ trợ nhiều mồi trường : IPX,apptalk...
II. Nguyên tắc hoạt động EIGRP
- Để tìm ra đường đi tốt nhất nó phải trải qua 3 giao đoạn- Thiết lập neighbor
- Đưa ra bảng topology
- Dùng thuật toán Dual để tìm ra đường đi tốt nhất trong bảng định tuyến
1. Thiết lập Neighber trong EIGRP
- EIGRP thiết lập neighbor giống như OSPF- B1: trao đổi gói tin hello 5s/1 lần có IP(224.0.0.10)
- B2: các thông số trong hello với khớp với 1 vài thông số trên router thì mới được làm neighbor của nhau:
- AS (Autonomous system: hệ thống tự trị): giống AS của IEEE nhưng ý nghĩa nhỏ hơn nhiều so với AS trên. Nó chỉ tương đương với 1 vùng hay 1 domain chạy EIGRP.
- Cùng Subnet(không cần cùng subnet-mask).
- Cùng loại xác thực. Chỉ hỗ trợ duy nhất xác thực MD5
2. Bảng topology
- FD(Feasible Distance): là Metrci tính từ router của mình đến mạng đích
- AD(Advertised Distance): là Metric từ neighbor của mình đến mạng đích
Bảng topology3.Tìm đường đi tốt nhất trong EIGRP
- Đường nào có giá trị FDmin sẽ được đưa vào bảng định tuyến.- Đường FDmin được gọi là đường Seccessor
- Để đảm bảo mạng hội tụ nhanh thì EIGRP đưa ra các đường dự phòng.
- Đường dự phòng phải thoat mãn 2 ĐK
- FĐ dự phòng > FDmin
- AD dự phòng < FDmin
- Bất cứ đường nào thỏa mãn 2 đk thì đều làm được đường dự phòng không giống OSPF chỉ có 1 đường
- Đường dự phòng có tên gọi là Feasible Successor (FS)
- Cơ chế preempt nghĩa là khi Successor chết mà sống lại thì vẫn tiếp tục được làm Successor
Last edited: