root
Specialist
Cisco ASA Dynamic Routing - part 2
4. Passive Interface in ASA
- Interface đó vẫn chạy giao thức định tuyến nhưng ko gửi các gói tin của giao thức định tuyến đó ra.
- Khi các gói tin giao thức định tuyến gửi từ Router xuống mạng Lan gây ra tình trạng
- Tốn CPU, % xử lý của SW … Nên lúc này Passive interface để không gửi các tin của giao thức định tuyến xuống. Nhưng Data vẫn được gửi đi bình thường.
- PC cố gắng giả lập Router để trao đổi với Router và trở thành Neighber. Điều này rất là nguy hiểm.
Mã:
Passive interface f0/0
- Cho tấ cả các interface rơi vào trạng thái passive interface
Mã:Passive interface default
- Cần sử dụng interface nào để trao đổi thông tin định tuyến thì bật interface đó lên
Mã:No passive interface f0/1
- Chú ý: Khi đi thi các bạn sẽ gặp câu lệnh này vì khi thì mặc định người ta tắt hết các interface trao đổi định tuyến. Nên để sử dụng các bạn cần dùng lệnh “no passive interface f0/0” để trao đổi định tuyến
- Là summary với chiều dài Subnet mask với chiều dài do người quản trị quy định
- VD: Khi muốn cho 2 lớp mạng: 172.16.0.0/24 và 172.16.1.0/24 thì
- Sum: 172.16.0.0/16 thì bị tình trạng Over lap
- Sum: 172.16.1.0/24 và 172.16.1.0/24 thì quá nhiều
- Nên cần sum: 172.16.1.0/23 thì sẽ ko bị Over lap và lớp mạng thu gọn khá nhiều
Mã:
ip summary address
- OSPF: chỉ thực hiện ở ABR và ASBR.
- ABR: Là Router 1 mặt nhìn về vùng 0 và còn một mặt nhìn về vùng khác
- ASPF: 1 bên chạy OSPF, 1 bên chạy giao thức khác( Thường là con thực hiện Redistribute)
- Sum type 3 trên ABR: Area 0
- Sum type 5 trên ASPF:|
Mã:Summary range address
6. Virtual Link:
Các vùng OSPF có thể giao tiếp được với nhau là do LSA type 3.
- 1 Router chỉ vẽ lại bản đồ của vùng của nó mà thôi. R0 chỉ vẽ vùng 0, R1 chỉ vẽ vùng 1, R2 chỉ vẽ vùng 2. Nó không quan tâm đến các vùng router khác
- Vậy làm sao nó có thể vẽ được các vũng khác ?
- Router 1 là Router ABR mới sinh ra 1 LSA type 3 để vận chuyển lớp mạng từ area 1 qua area 0 và ngược lại. Vì nó là Router nhìn thấy cả 2 vùng
- R2 có được gọi là ABR ko ? tại sao ?
- Không vì 1 mặt R2 nhìn về vùng 1, 1 mặt nhìn về vùng 2 nên ko được gọi là ABR.
- Mà R2 không phải là ABR -> nó không sinh ra được LSA type 3 -> không vận chuyển lớp mạng từ area 1 qua area 2 và ngược lại được.
- Nên lớp mạng Area 2 bị cô lập hoàn toàn -> R3 không giao tiếp được với R0,R1
- Bây giờ cần biến R2 thành ABR bằng cách cắm thêm 1 sợi dây(ảo). Interface R2 chạy Area 0. Như vậy theo mô hình lúc này R2 đã nhìn về area 0 và 1 mặt nhìn về area 2. Nên R2 đã thành ABR -> vận chuyển được LSA type 3 và vận chuyển các lớp mạng qua lại bình thường
- Cách thức cấu hình:
Mã:
Area X virtual-link Y
- X: là vùng ở giữa ngăn cách 2 area( x ở đây là area 1)
- Y: Chính là Router ID của đầu bên trong( Y đây là Rputer ID mà R2 nối R3). Để Router có được Router ID bằng 3 cách
- Đặt bằng tay
- Lấy IP lớn nhất của Loopback
- Nếu không có Loopback thì nó lấy IP lớn nhất của interface physical( interface phải ở trạng thái UP)
- Nên đặt Router ID bằng tay vì khi ta vô tình thêm 1 IP loopback lớn hơn thì: Bản đồ phải vẽ lại, những gì đang dùng Router ID sẽ bị thay thế hoàn toàn…
Module 4: Configuring IP Connectivity and Routing
- [Chapter 4.1] Cơ chế hoạt động của DHCP Server
- [Chapter 4.2] Static route in ASA Firewall
- [Chapter 4.3] Dynamic Routing in Firewall ASA
- [Chapter 4.4] Dynamic Routing Protocols
- [Chapter 4.5] Dynamic Routing protocols
- Tham khảo các bài lý thuyết và lab về Cisco ASA được update tại mục
- Các bài lab về (Authentication - Authorization - Accounting) AAA on Cisco ASA.
Sửa lần cuối:
Bài viết liên quan
Bài viết mới