Checkpoint [LAB 02] Cấu hình Snapshot, Backup và Restore trên Check Point

Quoc Cuong

Internship/Fresher
Aug 19, 2024
38
7
8
20
Ho Chi Minh City
Mục lục:
Phần 1. Cấu hình Snapshot cho hệ thống trên Checkpoint
Phần 2. Cấu hình Backup và Restore lại hệ thống

[LAB 02] Cấu hình Snapshot, Backup và Restore trên Check Point

Phần 1. Cấu hình Snapshot cho hệ thống trên Checkpoint

- Trước khi tạo Snapshot hãy đảm bảo rằng thiết bị của bạn có dung lượng ít nhất 20GB.
1724466040386.png
- Sau đó từ Snapshot Management ấn New
1724470673753.png

- Đặt tên Snapshot sau đó OK
1724472621562.png

- Quá trình tạo Snapshot
1724472666622.png
1724472918609.png

- Dung lượng của thiết bị khi đã tạo 1 Snapshot.
1724470874912.png

Tiếp theo mình sẽ xuất snapshot đã chọn ra bên ngoài hệ thống. Điều này giúp bạn có thể lưu trữ snapshot ở nơi khác hoặc sử dụng nó để nhập vào hệ thống khác.
- Chọn vào Snapshot vừa tạo và ấn Export
1724473073000.png

- Chọn Start Export
1724473118793.png

- Quá trình Export diễn ra, sau khi xong ấn DownloadOK.
1724473160314.png
1724473753191.png

- Sau khi đã download snapshot thì giờ mình sẽ thử xóa snapshot này và import vào lại.
1724474477503.png

1724474431187.png

- Bỏ file khi nãy mình đã xuất ra sau đó ấn Import => sau khi thành công ấn OK.
1724474565840.png
1724474957900.png

- Quá trình Import lại Snapshot.
1724475198239.png

1724476294090.png

=> Như vậy đã là hoàn thành xong quá trình Import lại Snapshot, khi hệ thống của bạn bị trục trặc thì bạn chọn Snapshot và Revert, hệ thống sẽ khôi phục lại.
- Bạn cũng có thể cài đặt thời gian cho việc snapshot.
1724476394479.png

- Click chọn Enable và set thời gian tùy theo hệ thống của bạn.
1724476465651.png

Tại sao cần Snapshot.​

- Snapshot trong Checkpoint được sử dụng để tạo một bản sao lưu của toàn bộ hệ thống ở thời điểm hiện tại. Nếu có sự cố xảy ra sau khi bạn thực hiện các thay đổi (như cài đặt bản cập nhật, thay đổi cấu hình, hoặc gặp lỗi hệ thống), bạn có thể sử dụng snapshot để phục hồi hệ thống về trạng thái trước khi sự cố xảy ra.
- Snapshot có thể được xuất ra và nhập vào một thiết bị khác, giúp đơn giản hóa quá trình di chuyển hệ thống hoặc thiết lập một hệ thống mới tương tự trên phần cứng khác.
- Trước khi thực hiện các thao tác có nguy cơ cao cho hệ thống, việc tạo snapshot giúp bảo vệ hệ thống khỏi các rủi ro bằng cách cho phép quay lại trạng thái an toàn nếu cần thiết.

Phần 2. Cấu hình Backup và Restore lại hệ thống

- Từ giao diện chọn System Backup => Backup.
1724476671531.png

- Chọn Thisappliance sau đó ấn Backup.
1724476718291.png

- OK để tiếp tục
1724476839294.png

- Sau khi Backup xong
1724476994847.png

Cài đặt thời gian backup:

- Việc cài đặt thời gian cho backup giúp bạn tự động hóa quá trình backup và đảm bảo rằng hệ thống của bạn luôn có những bản sao lưu gần nhất.
1724477057859.png

1724477254218.png

Maximum backup to keep: Số bản sao lưu tối đa cần giữ giúp giới hạn số lượng bản sao lưu để tránh chiếm quá nhiều không gian lưu trữ.
Maximum displace to be used (in MB):
Tham số này xác định dung lượng tối đa bộ nhớ (tính bằng MB) mà hệ thống có thể sử dụng cho các dữ liệu tạm thời.
Minimum backups to keep: Số bản sao lưu tối thiểu cần giữ đảm bảo rằng luôn có sẵn các bản sao lưu cần thiết để khôi phục khi cần.

- Sau khi cài, thì xuất hiện 1 tên rule mới
1724477343516.png

Giải thích 1 tí về rule này: Các bản sao lưu dữ liệu của hệ thống được thực hiện theo một lịch trình (10h30, 25/02 hằng tháng) và được lưu trữ trực tiếp trên máy chủ này, thay vì gửi dữ liệu sao lưu đến một máy chủ hoặc dịch vụ sao lưu từ xa.

Xuất bản Backup này để lưu trữ và Restore khi cần thiết.

- Chọn vào bản Backup và ấn Export
1724477488913.png

- Ấn OK để tiếp tục.
1724477580301.png
1724477562145.png

Restore lại hệ thống.

-Mình sẽ xóa một Interface hiện có của hệ thống tại mục Network Interfaces.
1724477719123.png

1724477795667.png

- Quay lại mục System Backup, chọn vào bản Backup và ấn Restore.
1724477857900.png

- OK để tiếp tục.
1724477873680.png
1724477879926.png

- Hệ thống đang khởi động lại.
1724477887571.png

- Đợi hệ thống khởi động lại và đăng nhập vào bằng adminpassword, vào mục Network Interfaces check
1724478036089.png

=> Như vậy đã hoàn thành việc Backup và Restore trên Checkpoint
 

Attachments

  • 1724470611452.png
    1724470611452.png
    40.4 KB · Views: 0
  • 1724470702296.png
    1724470702296.png
    12.1 KB · Views: 0
  • 1724470719027.png
    1724470719027.png
    19.1 KB · Views: 0
  • 1724470742010.png
    1724470742010.png
    19.1 KB · Views: 0
  • 1724470765216.png
    1724470765216.png
    19.1 KB · Views: 0
  • 1724470791466.png
    1724470791466.png
    20 KB · Views: 0
  • 1724470823950.png
    1724470823950.png
    20 KB · Views: 0
  • 1724470924217.png
    1724470924217.png
    23.9 KB · Views: 0
  • 1724472983841.png
    1724472983841.png
    13.1 KB · Views: 0
  • 1724474951336.png
    1724474951336.png
    12.5 KB · Views: 0
  • 1724476602111.png
    1724476602111.png
    46.5 KB · Views: 0
  • 1724476777544.png
    1724476777544.png
    14.8 KB · Views: 0
  • 1724476922764.png
    1724476922764.png
    13.4 KB · Views: 0
  • 1724477554172.png
    1724477554172.png
    12.7 KB · Views: 0
  • 1724477769484.png
    1724477769484.png
    18 KB · Views: 0
Last edited:
Cám ơn bài viết của bạn. Khi nào thì mình cần Snapshot và khi nào thì nên Backup? Và việc Backup thì sẽ Backup thông tin nào của hệ thống? Và việc backup/ Snapshot có hỗ trợ backup phần Policy được mình tạo trên Smart Console không?
 
Cám ơn bài viết của bạn. Khi nào thì mình cần Snapshot và khi nào thì nên Backup? Và việc Backup thì sẽ Backup thông tin nào của hệ thống? Và việc backup/ Snapshot có hỗ trợ backup phần Policy được mình tạo trên Smart Console không?
Cảm ơn vì câu hỏi của bạn.
- Khi nào cần Snapshot:
+ Khi bạn chuẩn bị thực hiện thay đổi lớn: Trước khi thực hiện thay đổi quan trọng trong hệ thống (như cập nhật phần mềm, thay đổi cấu hình quan trọng), việc tạo một snapshot sẽ giúp bạn quay lại trạng thái trước đó nếu cần.
+ Trước khi thử nghiệm: Nếu bạn đang thử nghiệm một cấu hình mới hoặc phần mềm mới, snapshot cho phép bạn phục hồi dễ dàng nếu có vấn đề xảy ra.
- Khi nào cần Backup:
+ Định kỳ: Thực hiện sao lưu định kỳ (hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng) để bảo vệ dữ liệu quan trọng.
+ Trước khi cập nhật hoặc nâng cấp hệ thống: Giống như snapshot, backup là cần thiết trước khi thực hiện các cập nhật lớn, nhưng backup cung cấp một bản sao lâu dài hơn và có thể được lưu trữ ở nơi khác.

Backup trong hệ thống Check Point:
- Backup các thông tin bao gồm:
+ Cấu hình hệ thống: Bao gồm các cài đặt và cấu hình của firewall.
+ Policies: Các policies bạn đã tạo trên Smart Console.
+ Logs và Reports: Nếu bạn cần lưu giữ các bản ghi và báo cáo.
- Hỗ trợ backup Policies:
+ Policies trên Smart Console: Việc backup sẽ bao gồm cả các chính sách (policies) bạn đã cấu hình trên Smart Console. Các chính sách này được lưu trữ cùng với cấu hình của hệ thống, vì vậy khi bạn thực hiện backup, các policies cũng sẽ được backup.
+ Phục hồi từ Backup: Khi phục hồi từ backup, các policies sẽ được khôi phục về trạng thái tại thời điểm backup được thực hiện.
 
  • Like
Reactions: phuoc1
Cảm ơn vì câu hỏi của bạn.
- Khi nào cần Snapshot:
+ Khi bạn chuẩn bị thực hiện thay đổi lớn: Trước khi thực hiện thay đổi quan trọng trong hệ thống (như cập nhật phần mềm, thay đổi cấu hình quan trọng), việc tạo một snapshot sẽ giúp bạn quay lại trạng thái trước đó nếu cần.
+ Trước khi thử nghiệm: Nếu bạn đang thử nghiệm một cấu hình mới hoặc phần mềm mới, snapshot cho phép bạn phục hồi dễ dàng nếu có vấn đề xảy ra.
- Khi nào cần Backup:
+ Định kỳ: Thực hiện sao lưu định kỳ (hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng) để bảo vệ dữ liệu quan trọng.
+ Trước khi cập nhật hoặc nâng cấp hệ thống: Giống như snapshot, backup là cần thiết trước khi thực hiện các cập nhật lớn, nhưng backup cung cấp một bản sao lâu dài hơn và có thể được lưu trữ ở nơi khác.

Backup trong hệ thống Check Point:
- Backup các thông tin bao gồm:
+ Cấu hình hệ thống: Bao gồm các cài đặt và cấu hình của firewall.
+ Policies: Các policies bạn đã tạo trên Smart Console.
+ Logs và Reports: Nếu bạn cần lưu giữ các bản ghi và báo cáo.
- Hỗ trợ backup Policies:
+ Policies trên Smart Console: Việc backup sẽ bao gồm cả các chính sách (policies) bạn đã cấu hình trên Smart Console. Các chính sách này được lưu trữ cùng với cấu hình của hệ thống, vì vậy khi bạn thực hiện backup, các policies cũng sẽ được backup.
+ Phục hồi từ Backup: Khi phục hồi từ backup, các policies sẽ được khôi phục về trạng thái tại thời điểm backup được thực hiện.
Cám ơn câu trả lời của bạn. Cho mình hỏi việc restore có thể restore file backup của hệ thống khác không? Ví dụ trong trường hợp firewall checkpoint của mình bị lỗi rồi mình lấy file backup của con đó đem qua con khác restore thì được không bạn? Với lại nếu trường hợp thiết bị lỗi rồi bị treo giao diện GUI thì làm sao để restore khắc phục sự cố?
 
Cám ơn câu trả lời của bạn. Cho mình hỏi việc restore có thể restore file backup của hệ thống khác không? Ví dụ trong trường hợp firewall checkpoint của mình bị lỗi rồi mình lấy file backup của con đó đem qua con khác restore thì được không bạn? Với lại nếu trường hợp thiết bị lỗi rồi bị treo giao diện GUI thì làm sao để restore khắc phục sự cố?
Cảm ơn sự phản hồi của bạn, bạn có thể restore file backup của một firewall Checkpoint sang một thiết bị khác, nhưng có một số điều cần lưu ý
+ Đảm bảo cả 2 đều sử dụng chung 1 phiên bản
+ Thiết bị khác nên có phần cứng tương đương hoặc tốt hơn để nó có thể xử lý cấu hình và tải của backup
+ Sau khi restore, bạn cần kiểm tra và điều chỉnh các thông số mạng (như địa chỉ IP) để phù hợp với môi trường mạng của thiết bị mới. Backup có thể chứa các thông số mạng cũ mà bạn sẽ cần cập nhật.
Trường hợp thiết bị lỗi treo giao diện GUI bạn có thể thực hiện việc restore trên CLI bạn nhập "cpconfig" và chọn bản backup trong menu cpconfig, sau đó nhập "cpbackup -r <đường_dẫn_của_file_backup>"
 

About us

  • Securityzone.vn là một trang web chuyên về an ninh mạng và công nghệ thông tin. Trang web này cung cấp các bài viết, tin tức, video, diễn đàn và các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực này. Securityzone.vn là một trong những cộng đồng IT lớn và uy tín tại Việt Nam, thu hút nhiều người quan tâm và tham gia. Securityzone.vn cũng là nơi để các chuyên gia, nhà nghiên cứu, sinh viên và người yêu thích an ninh mạng có thể trao đổi, học hỏi và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giải pháp về các vấn đề bảo mật trong thời đại số.

Quick Navigation

User Menu