Xin chào mọi người, hôm nay tôi sẽ giới thiệu về WAF (Web Application Firewall). WAF là một công cụ bảo mật giúp bảo vệ các ứng dụng web, chống lại các mối đe dọa phổ biến trên web.
Mục Lục:
I. WAF (Web Application Firewall) là gì ?
II. Cách thức hoạt động của WAF như thế nào ?
III. WAF quan trọng ra sao ?
IV. Sự khác biệt của WAF so với công cụ khác
V. WAF chống các lỗ hổng bảo mật như thế nào ?
VI. Các loại triển khai WAF
Bài viết sẽ cho ta biết về cấu trúc của WAF (Web Application Firewall) (cụ thể tôi sẽ viết về WAF của hãng CISCO).
I. WAF (Web Application Firewall) là gì ?
WAF (Web Application Firewall) là một biện pháp bảo mật quan trọng cho các trang web, ứng dụng di động và API. WAF giám sát, lọc và chặn các gói dữ liệu đến và đi từ các ứng dụng web, bảo vệ chúng khỏi các mối đe dọa. WAF được thiết kế để phát hiện và bảo vệ chống lại các lỗ hổng bảo mật nguy hiểm phổ biến nhất hiện nay. WAF có thể được triển khai dưới dạng các giải pháp dựa trên mạng, dựa trên máy chủ hoặc dựa trên đám mây, lọc, giám sát và chặn các lưu lượng HTTP/HTTPS độc hại đi vào hoặc ra khỏi ứng dụng web.
II. Cách thức hoạt động của WAF như thế nào ?
WAF hoạt động bằng cách kiểm tra các HTTP và phân tích xem có các truy cập độc hại không dựa trên các requests sau:
III. WAF quan trọng ra sao ?
WAF rất quan trọng với đoanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp online. WAF sẽ bảo vệ và ngăn chặn rò rĩ giữ liệu, chặn các cuộc xâm phạm bằng mã độc vào máy chủ.
WAF bổ sung thêm một lớp bảo mật cho các ứng dụng cũ hoặc được xây dựng không đầy đủ, đồng thời giúp nâng cao các phương pháp thiết kế an toàn bằng cách chặn các lổng hổng bảo mật phổ biến hiện nay.
Các ưu điểm của WAF:
Trong khi network firewall xử lý các lớp thấp hơn, WAF tập trung vào các lớp cao hơn, nơi các ứng dụng web dễ bị tổn thương hơn. WAF rất quan trọng trong xây dựng một lớp bảo vệ mạnh mẽ.
Khi bạn đặt WAF ở trước ứng dụng web (tức là giữa người dùng và web server), WAF sẽ kiểm tra tất cả lưu lượng truy cập trước khi đến ứng dụng. Nhờ đó, WAF có thể bảo vệ toàn bộ các ứng dụng phía sau nó cùng lúc.
So Sánh giữa IPS,WAF và NGFW thì:
IPS thì bảo vệ toàn mạng ở tầng thấp (Lớp 3, 4 là mạng, TCP).
WAF thì chuyên sâu bảo vệ ứng dụng web (lớp 7, hiểu rõ request HTTP,).
còn NGFW là loại tường lửa hiện đại, kết hợp nhiều chức năng (lớp 3 dến lớp 7, có cả IPS và một phần tính năng WAF).
V. WAF chống các lỗ hổng bảo mật như thế nào ?
WAF (Web Application Firewall) không chỉ bảo vệ khỏi các lỗ hổng ứng dụng như SQLi, XSS,... mà còn có vai trò ngăn chặn các cuộc tấn công từ bot độc hại, đặc biệt là với các hệ thống sử dụng API nhiều.
WAF được cập nhật liên tục với các quy tắc và chữ ký mới để bảo vệ chống lại cả các mối đe dọa bảo mật đã biết và mới thông qua nhiều kỹ thuật khác nhau để phát hiện và chặn lưu lượng truy cập độc hại, bao gồm:
Ví dụ, WAF có thể lọc các yêu cầu chứa mã SQL hoặc JavaScript nguy hiểm nhằm ngăn chặn hacker khai thác các lỗ hổng này.
VI. Các loại triển khai WAF
1. WAF dựa trên đám mây (Cloud-Based WAF)
Đây là hình thức WAF được lưu trữ và quản lý bởi bên thứ ba trên nền tảng đám mây.
Phù hợp cho doanh nghiệp muốn triển khai nhanh, dễ mở rộng và không cần đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu.
2. WAF tại chỗ (On-Premises WAF)
WAF được cài đặt trực tiếp trong trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp dưới dạng thiết bị vật lý hoặc máy ảo.
Là sự kết hợp giữa WAF đám mây và WAF tại chỗ, tận dụng ưu điểm của cả hai mô hình.
Mục Lục:
I. WAF (Web Application Firewall) là gì ?
II. Cách thức hoạt động của WAF như thế nào ?
III. WAF quan trọng ra sao ?
IV. Sự khác biệt của WAF so với công cụ khác
V. WAF chống các lỗ hổng bảo mật như thế nào ?
VI. Các loại triển khai WAF
Bài viết sẽ cho ta biết về cấu trúc của WAF (Web Application Firewall) (cụ thể tôi sẽ viết về WAF của hãng CISCO).
I. WAF (Web Application Firewall) là gì ?
WAF (Web Application Firewall) là một biện pháp bảo mật quan trọng cho các trang web, ứng dụng di động và API. WAF giám sát, lọc và chặn các gói dữ liệu đến và đi từ các ứng dụng web, bảo vệ chúng khỏi các mối đe dọa. WAF được thiết kế để phát hiện và bảo vệ chống lại các lỗ hổng bảo mật nguy hiểm phổ biến nhất hiện nay. WAF có thể được triển khai dưới dạng các giải pháp dựa trên mạng, dựa trên máy chủ hoặc dựa trên đám mây, lọc, giám sát và chặn các lưu lượng HTTP/HTTPS độc hại đi vào hoặc ra khỏi ứng dụng web.
II. Cách thức hoạt động của WAF như thế nào ?
WAF hoạt động bằng cách kiểm tra các HTTP và phân tích xem có các truy cập độc hại không dựa trên các requests sau:
- GET requests: Đây là yêu cầu truy xuất dữ liệu từ máy chủ.
- POST requests: Đây làyêu cầu gửi dữ liệu đến máy chủ để thay đổi các post của nó.
- PUT requests: Đây là yêu cầu gửi dữ liệu đến máy chủ để cập nhật hoặc tạo dữ liệu.
- DELETE requests: Đây là những yêu cầu xóa dữ liệu.
III. WAF quan trọng ra sao ?
WAF rất quan trọng với đoanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp online. WAF sẽ bảo vệ và ngăn chặn rò rĩ giữ liệu, chặn các cuộc xâm phạm bằng mã độc vào máy chủ.
WAF bổ sung thêm một lớp bảo mật cho các ứng dụng cũ hoặc được xây dựng không đầy đủ, đồng thời giúp nâng cao các phương pháp thiết kế an toàn bằng cách chặn các lổng hổng bảo mật phổ biến hiện nay.
Các ưu điểm của WAF:
- Chặn các cuộc tấn công trước khi nó chạm đến dữ liệu.
- Bảo vệ các dữ liệu quan trọng.
- Gisp tuân thủ các chỉ tiêu bảo mật như PCi DSS.
- Có thể sử dụng cùng với nhiều công cụ bảo mật khác ví dụ như firewall và IDS.
Trong khi network firewall xử lý các lớp thấp hơn, WAF tập trung vào các lớp cao hơn, nơi các ứng dụng web dễ bị tổn thương hơn. WAF rất quan trọng trong xây dựng một lớp bảo vệ mạnh mẽ.
Khi bạn đặt WAF ở trước ứng dụng web (tức là giữa người dùng và web server), WAF sẽ kiểm tra tất cả lưu lượng truy cập trước khi đến ứng dụng. Nhờ đó, WAF có thể bảo vệ toàn bộ các ứng dụng phía sau nó cùng lúc.
So Sánh giữa IPS,WAF và NGFW thì:
IPS thì bảo vệ toàn mạng ở tầng thấp (Lớp 3, 4 là mạng, TCP).
WAF thì chuyên sâu bảo vệ ứng dụng web (lớp 7, hiểu rõ request HTTP,).
còn NGFW là loại tường lửa hiện đại, kết hợp nhiều chức năng (lớp 3 dến lớp 7, có cả IPS và một phần tính năng WAF).
V. WAF chống các lỗ hổng bảo mật như thế nào ?
WAF (Web Application Firewall) không chỉ bảo vệ khỏi các lỗ hổng ứng dụng như SQLi, XSS,... mà còn có vai trò ngăn chặn các cuộc tấn công từ bot độc hại, đặc biệt là với các hệ thống sử dụng API nhiều.
WAF được cập nhật liên tục với các quy tắc và chữ ký mới để bảo vệ chống lại cả các mối đe dọa bảo mật đã biết và mới thông qua nhiều kỹ thuật khác nhau để phát hiện và chặn lưu lượng truy cập độc hại, bao gồm:
- Phát hiện dựa trên chữ ký.
- Phát hiện dựa trên bất thường.
- Sử dụng trí tuệ nhân tạo để học hỏi.
Ví dụ, WAF có thể lọc các yêu cầu chứa mã SQL hoặc JavaScript nguy hiểm nhằm ngăn chặn hacker khai thác các lỗ hổng này.
VI. Các loại triển khai WAF
1. WAF dựa trên đám mây (Cloud-Based WAF)
Đây là hình thức WAF được lưu trữ và quản lý bởi bên thứ ba trên nền tảng đám mây.
Phù hợp cho doanh nghiệp muốn triển khai nhanh, dễ mở rộng và không cần đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu.
2. WAF tại chỗ (On-Premises WAF)
WAF được cài đặt trực tiếp trong trung tâm dữ liệu của doanh nghiệp dưới dạng thiết bị vật lý hoặc máy ảo.
- Doanh nghiệp toàn quyền kiểm soát hệ thống, có thể cấu hình linh hoạt và bảo mật cao.
- Phù hợp với tổ chức lớn hoặc có yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt.
Là sự kết hợp giữa WAF đám mây và WAF tại chỗ, tận dụng ưu điểm của cả hai mô hình.
- WAF tại chỗ xử lý lưu lượng nội bộ hoặc nhạy cảm.
- WAF đám mây bảo vệ các ứng dụng web công khai, chống DDoS, bot,…
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới