root
Specialist
- Hệ điều hành Linux coi tất cả đều là các file thậm chí cả các thiết bị, ổ đĩa. Nó quản lý tất cả trên một "hệ thống tệp tin" duy nhất, bắt đầu ở gốc là một thư mục "root" và đây là thư mục ở mức cao nhất.
- Bạn có thể dùng lệnh ls để liệt kê các thư mục và tệp tin nằm trong root như sau:
- Bạn nên chú ý là Linux sử dụng dấu gạch xuôi / thay vì gạch ngược \ trong Windows.
Sau đây là mô tả chi tiết các thư mục chính:
1. / – Root
- Đây là thư mục ở mức cao nhất như đã nói ở trên. Tất cả các file và thư mục đều nằm trong thư mục này.
2. /sbin – System Binaries
- Chứa đựng các file thực thi dạng binary (nhị phân) của các chương trình cơ bản giúp hệ thống có thể hoạt động.
- Còn một thư mục mà nó chứa các file thi hành cho hệ thống là /usr/sbin/. Nhưng các chương trình ở đây không được sử dụng để bảo trì hệ thống.
- Các lệnh bên trong /sbin thường được dùng cho các mục đích là duy trì quản trị hệ thống.
- Các lệnh này yêu cầu phải có quyền root.
ví dụ: reboot, iptables, fdisk, init, ifconfig v.v..
- Để liệt kê, bạn dùng lệnh
- Chứa rất nhiều ứng dụng khác nhau dùng được cả cho việc bảo trì hệ thống, cũng như các lệnh cho người dùng thông thường.
- Cũng giống như sbin, thư mục /usr/bin cũng chứa các file có chức năng tương tự như /bin.
- Thư mục này thông thường chứa hệ vỏ (Shell), cũng như rất nhiều lệnh hữu dụng như:
4. /etc – Configuration Files
- Chứa file cấu hình cho các chương trình hoạt động. Thường là các file dạng text thông thường.
- Chức năng của nó gần giống với "Control Panel" trong Windows.
Ví dụ:
5. /boot – Boot Loader Files
- Chứa các file khởi động và cả kernel là vmlinuz. Trong các Distro gần đây, nó cũng chứa cả dữ liệu cho grub.
- Phần mềm khởi động Grub (GRand Unified Boot loader) ngày nay được sử dụng khá phổ biến.
6. /dev – Device Files
- Chứa file đại diện cho phân vùng ổ cứng, các thiết bị ngoại vi như USB hoặc bất kì thiết bị nào gắn vào hệ thống.
- Ví dụ:
- Chứa thư mục dùng để mount cho các thiết bị removable(di động).
- Ví dụ:
- Thư mục mount tạm thời nơi mà người quản trị hệ thống có thể mount các tập tin hệ thống.
- Sau khi được mount vào đây, các thiết bị hay ổ cứng được truy cập từ đây như là một thư mục.
- Trong một số hệ điều hành, các ổ đĩa chưa được gắn sẵn vào hệ thống bởi “fstab” sẽ được gắn ở đây.
- Vd:
- Bạn có thể dùng lệnh ls để liệt kê các thư mục và tệp tin nằm trong root như sau:
[TABLE="class: outer_border, width: 500"]
[TR]
[TD]# / đại diện cho thư mục root.
$ ls /[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TR]
[TD]# / đại diện cho thư mục root.
$ ls /[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
- Bạn nên chú ý là Linux sử dụng dấu gạch xuôi / thay vì gạch ngược \ trong Windows.

1. / – Root
- Đây là thư mục ở mức cao nhất như đã nói ở trên. Tất cả các file và thư mục đều nằm trong thư mục này.
2. /sbin – System Binaries
- Chứa đựng các file thực thi dạng binary (nhị phân) của các chương trình cơ bản giúp hệ thống có thể hoạt động.
- Còn một thư mục mà nó chứa các file thi hành cho hệ thống là /usr/sbin/. Nhưng các chương trình ở đây không được sử dụng để bảo trì hệ thống.
- Các lệnh bên trong /sbin thường được dùng cho các mục đích là duy trì quản trị hệ thống.
- Các lệnh này yêu cầu phải có quyền root.
ví dụ: reboot, iptables, fdisk, init, ifconfig v.v..
- Để liệt kê, bạn dùng lệnh
[TABLE="class: outer_border, width: 500"]
[TR]
[TD]ls /sbin/ |more[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
3. /bin – User Binaries[TR]
[TD]ls /sbin/ |more[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
- Chứa rất nhiều ứng dụng khác nhau dùng được cả cho việc bảo trì hệ thống, cũng như các lệnh cho người dùng thông thường.
- Cũng giống như sbin, thư mục /usr/bin cũng chứa các file có chức năng tương tự như /bin.
- Thư mục này thông thường chứa hệ vỏ (Shell), cũng như rất nhiều lệnh hữu dụng như:
cp (sao chép), mv (di chuyển), cat, ls…
- Để liệt kê, bạn dùng lệnh[TABLE="class: outer_border, width: 500"]
[TR]
[TD]ls /bin/ |more[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TR]
[TD]ls /bin/ |more[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
4. /etc – Configuration Files
- Chứa file cấu hình cho các chương trình hoạt động. Thường là các file dạng text thông thường.
- Chức năng của nó gần giống với "Control Panel" trong Windows.
Ví dụ:
- /etc/resolv.conf (cấu hình dns-server )
- /etc/network dùng để quản lý dịch vụ network
5. /boot – Boot Loader Files
- Chứa các file khởi động và cả kernel là vmlinuz. Trong các Distro gần đây, nó cũng chứa cả dữ liệu cho grub.
- Phần mềm khởi động Grub (GRand Unified Boot loader) ngày nay được sử dụng khá phổ biến.
6. /dev – Device Files
- Chứa file đại diện cho phân vùng ổ cứng, các thiết bị ngoại vi như USB hoặc bất kì thiết bị nào gắn vào hệ thống.
- Ví dụ:
- /dev/sdb1 là tên của USB bạn vừa cắm vào máy, để mở được USB này bạn cần sử dụng lệnh mount với quyền root:
[TABLE="class: outer_border, width: 500"]
[TR]
[TD]# mount /dev/sdb1 /tmp[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TR]
[TD]# mount /dev/sdb1 /tmp[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
- /dev/sda : đây là ổ đĩa SATA thứ nhất
- /dev/cdrom : ổ CD
- /dev/ttyS0 : cổng COM1
- Chứa thư mục dùng để mount cho các thiết bị removable(di động).
- Ví dụ:
- /media/cdrom cho CD-ROM.
- /media/data cho các phần vùng đĩa cứng.
- /media/floppy cho ổ đĩa mềm, v.v..
- Thư mục mount tạm thời nơi mà người quản trị hệ thống có thể mount các tập tin hệ thống.
- Sau khi được mount vào đây, các thiết bị hay ổ cứng được truy cập từ đây như là một thư mục.
- Trong một số hệ điều hành, các ổ đĩa chưa được gắn sẵn vào hệ thống bởi “fstab” sẽ được gắn ở đây.
- Vd:
# mount /dev/sda2 /mnt
Bài viết liên quan
Bài viết mới