I) VLAN OVERVIEW
VLAN là kỹ thuật được sử dụng trên Switch, dùng để chia một Switch vật lý thành nhiều Switch luận lý. Mỗi một Switch luận lý gọi là một VLAN hoặc có thể hiểu VLAN là một tập hợp của các cổng trên Switch nằm trong cùng một miền quảng bá. Các cổng trên Switch có thể được nhóm vào các VLAN khác nhau trên một Switch hoặc được triển khai trên nhiều Switch.
II) VLAN CONFIGURATION
1) VLAN PORT
Cổng VLAN có hai chế độ tùy chọn:
2) CREATING AND REMOVING VLANs
3) ACCESS PORT
Để thêm untagged port(s) vào vlan đi đến chế độ cấu hình cho cổng và đặt các cổng nầy vào chế độ truy cập cho vlan đó
Để xóa các cổng untagged khỏi mạng vlan
Để thêm danh sách các cổng
III ) CỔNG TRUNK
Đây là giao thức chuẩn của IEEE để dành cho việc nhận dạng các VLAN bằng cách thêm vào “frame header” đặc điểm của một VLAN. Phương thức này còn được gọi là gắn thẻ cho VLAN (frame tagging)
Cấu hình VLAN TRUNKING
DISPLAYING VLANs
NATIVE VLANs
IV ) VLAN TRUNKING PROTOCOL(VTP)
VTP là giao thức hoạt động ở tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI. VTP giúp cho việc cấu hình VLAN luôn đồng nhất khi thêm, xóa, sửa thông tin về VLAN trong hệ thống mạng.
Hoạt động của VTP:
VTP hoạt động ở một trong 3 chế độ:
VLAN là kỹ thuật được sử dụng trên Switch, dùng để chia một Switch vật lý thành nhiều Switch luận lý. Mỗi một Switch luận lý gọi là một VLAN hoặc có thể hiểu VLAN là một tập hợp của các cổng trên Switch nằm trong cùng một miền quảng bá. Các cổng trên Switch có thể được nhóm vào các VLAN khác nhau trên một Switch hoặc được triển khai trên nhiều Switch.
II) VLAN CONFIGURATION
1) VLAN PORT
Cổng VLAN có hai chế độ tùy chọn:
- Access: truy cập trực tiếp qua cáp tới các port
- Trunk: Đây là các cổng chuẩn 802. 1q nơi bạn thêm vlan vào cổng được gắn thẻ và sau đó đặt vlan gốc như vlan.
2) CREATING AND REMOVING VLANs
3) ACCESS PORT
Để thêm untagged port(s) vào vlan đi đến chế độ cấu hình cho cổng và đặt các cổng nầy vào chế độ truy cập cho vlan đó
Để xóa các cổng untagged khỏi mạng vlan
Để thêm danh sách các cổng
III ) CỔNG TRUNK
- Mỗi VLAN trên Switch sẽ được kết nối lại với nhau bằng một đường kết nối riêng. Nếu PC A trong VLAN 10 ở Switch 1 muốn kết nối với PC X trong VLAN 10 ở Swich 2, ta phải kết nối cổng vật lý với 2 Switch lại với nhau và hai cổng này đều phải thuộc VLAN 10. Điều này gây ra lãng phí.
- Khi đó một kỹ thuật để giải quyết vấn đề này là dùng chỉ một kết nối cho phép dữ liệu của các VLAN có thể cùng lưu thông qua đường này. Người ta gọi đó là đường TRUNK
- Theo mô hình trên chúng ta chỉ dùng một đường kết nối Switch 1 với Switch 2, các thành viên trong cùng VLAN ở các Switch khác nhau vẫn có thể giao tiếp được với nhau.
- Kết nối “TRUNK” là kết nối point to point giữa các cổng trên Switch với Router hoặc với Switch khác. Kết nối TRUNK sẽ vận chuyển dữ liệu của nhiều VLAN thông qua một liên kết đơn và cho phép mở rộng VLAN trên hệ thống mạng.
Đây là giao thức chuẩn của IEEE để dành cho việc nhận dạng các VLAN bằng cách thêm vào “frame header” đặc điểm của một VLAN. Phương thức này còn được gọi là gắn thẻ cho VLAN (frame tagging)
Cấu hình VLAN TRUNKING
DISPLAYING VLANs
NATIVE VLANs
IV ) VLAN TRUNKING PROTOCOL(VTP)
VTP là giao thức hoạt động ở tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI. VTP giúp cho việc cấu hình VLAN luôn đồng nhất khi thêm, xóa, sửa thông tin về VLAN trong hệ thống mạng.
Hoạt động của VTP:
- VTP gửi thông điệp quảng bá qua “VTP domain” mỗi 5 phút một lần, hoặc khi có sự thay đổi xảy ra trong trong cấu hình VLAN. Một thông điệp VTP bao gồm “revision-number”, tên VLAN(VLAN name), và thông tin về các switch có cổng gắn với mỗi VLAN. Bằng sự cấu hình VTP Server và việc quảng bá thông tin VTP , tất cả các Switch đều đồng bộ về tên VLAN và số hiệu VLAN của tất cả các VLAN.
- Một trong những thành phần quan trọng trong các thông tin quảng bá VTP là tham số “revision number”. Mỗi lần VTP server điều chỉnh thông tin VLAN, nó tăng “revision number” lên 1, rồi sau đó VTP server mới gửi thông tin quảng bá VTP đi. Khi switch nhận một thông điệp VTP với “revision number” lớn hơn, nó sẽ cập nhật cấu hình VLAN.
VTP hoạt động ở một trong 3 chế độ:
- Server
- Client
- Transparent
- Switch ở chế độ VTP Server có thể tạo, chỉnh sửa và xóa VLAN. VTP server lưu cấu hình VLAN trong NVRAM của nó. VTP Server gửi thông điệp ra tất cả các cổng TRUNK.
- Switch ở chế độ VTP Client không tạo, sửa và xóa thông tin VLAN. VTP client có chức năng đáp ứng theo mọi sự thay đổi của VLAN từ Server và gửi thông điệp ra tất cả các cổng “Trunk” của nó. VTP client đồng bộ cấu hình VLAN trong hệ thống.
- Switch ở chế độ VTP transparent sẽ nhận và chuyển tiếp các thông điệp quảng bá VTP do các Switch khác gửi đến mà không quan tâm đến nội dung của các thông điệp này. Nếu transparent switch nhận được thông tin cập nhật VTP nó cũng không cập nhật vào cơ sở dữ liệu của nó, đồng thời nếu cấu hình VLAN của nó có gì thay đổi, nó cũng không gửi thông tin cập nhật cho các switch khác.
Bài viết liên quan
Bài viết mới