root
Specialist
1. Giới thiệu MPLS
- MPLS (Multi Protocol Label Switching) Là công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức:
- Switching (chuyển mạch): Có rất nhiều kỹ thuật chuyển mạch như:
=> Nhờ tính chất này đã làm MPLS có 1 tính chất tuyệt vời và nổi trội của MPLS ngày nay là tính chất Multiprotocol(đa giao thức).
2. Ứng dụng của MPLS
- MPLS – VPN : Sử dụng trên layer 3, trong thực tế nó chính là các đường megawan dựa trên nền MPLS do các ISP cung cấp (MPLS nằm ở tầng core của ISP và nó thay thế cho frame relay). Đặc điểm của nó
- BGP – Free Core:
- MPLS (Multi Protocol Label Switching) Là công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức:
- Switching (chuyển mạch)
- Label (nhãn)
- Multiprotocol ( đa giao thức)
- Switching (chuyển mạch): Có rất nhiều kỹ thuật chuyển mạch như:
- Chuyển mạch dựa trên MAC như các ethernet switch
- Chuyển mạch dựa trên IP trong IP header
- Chuyển mạch dựa trên DLCI như frame relay
=> Nhờ tính chất này đã làm MPLS có 1 tính chất tuyệt vời và nổi trội của MPLS ngày nay là tính chất Multiprotocol(đa giao thức).
2. Ứng dụng của MPLS
- MPLS – VPN : Sử dụng trên layer 3, trong thực tế nó chính là các đường megawan dựa trên nền MPLS do các ISP cung cấp (MPLS nằm ở tầng core của ISP và nó thay thế cho frame relay). Đặc điểm của nó
- Chi phí rẻ
- Chuyển tiếp lưu lượng nhanh
- Khả năng linh hoạt, đơn giản
- Điều khiển phân luồng
- Lease line kênh trắng(point to point): chạy giao thức HDLC và PPP
- Frame relay
- Các đường chuyển mạch bất đồng bộ ATM
- Các đường Ethernet (802.1 Q – in – Q hay là L2 protocol tunneling)
=> Như vậy nếu chúng ta thêu đường Frame relay thì ISP phải có hạ tầng Frame relay như các con frame relay Switch, hoặc thuê ATM thì ISP phải có hạ tầng ATM …
=> Nhưng với MPLS ISP chỉ cần 1 hạ tầng mà có thể triển khai tất cả các kệnh thuê riêng ở trên. Như vậy MPLS cho truyền đa giao thức lớp 2 trên 1 hạ tầng duy nhất. [/I] - Được sử dụng phổ biến nhất là Ethernet over MPLS: Lợi dụng sức mạnh về tốc độ của công nghệ mạng Ethernet, người ta sẽ mở rộng Ethernet ra 1 quốc gia…
- Chúng ta có thể điều khiển lưu lượng của traffic. Ví du: 30% đi qua ISP 1 và 70% đi qua ISP2 …
- Khác với QoS là khi có nghẽn thì QoS mới làm việc.
- Traffic – engineering có thể quyết định cả path và Route. Nghĩa là nó có thể điều khiển traffic đi qua những đoạn nào…
- BGP – Free Core:
- Với các Router của ISP thì bảng định tuyến của nó có thể chứa vài triệu route. Hạ tầng mạng corre của ISP thường là đấu full mesh, nên mỗi Router phải học hang triệu route. => Tiêu tốn rất nhiều tài nguyên
- Với công nghệ MPLS thì chỉ có các Router biên của ISP mới phải chạy BGP, còn các Router core bên trong chỉ cần chạy MPLS, nó không cần chứa thông tin định tuyến BGP. Bởi vì MPLS cho phép vận chuyển các gói tin mà không cần tra cứu thông tin IP mà nó chỉ cần dựa vào nhãn. Tiết kiệm hiệu suất hoạt động
Bài viết liên quan
Bài viết mới